Những câu hỏi liên quan
Na
Xem chi tiết
Khánh Như Trương Ngọc
28 tháng 10 2018 lúc 21:49

a) A = \(\sqrt{3}-\sqrt{2}\) và B = \(\sqrt{6}-\sqrt{5}\)

Giả sử : \(\sqrt{3}-\sqrt{2}\le\sqrt{6}-\sqrt{5}\)

\(\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2\le\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2\)

⇔ 5 - \(2\sqrt{6}\) ≤ 11 - \(2\sqrt{30}\)

\(2\sqrt{30}-2\sqrt{6}\) ≤ 6

\(\left(2\sqrt{30}-2\sqrt{6}\right)^2\le6^2\)

⇔ 36, 66 ≤ 36 (sai)

Vậy \(\sqrt{3}-\sqrt{2}>\sqrt{6}-\sqrt{5}\)

Bình luận (2)
Mysterious Person
29 tháng 10 2018 lúc 12:42

a) ta có : \(8+2\sqrt{15}>8+2\sqrt{12}\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2>\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}+\sqrt{5}>\sqrt{6}+\sqrt{2}\Leftrightarrow\sqrt{3}-\sqrt{2}>\sqrt{6}-\sqrt{5}\)

câu b tương tự nha

Bình luận (0)
Na
27 tháng 10 2018 lúc 21:55
Bình luận (0)
Na
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2022 lúc 10:50

a: \(A=\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)

\(B=\dfrac{1}{\sqrt{6}+\sqrt{5}}\)

mà 3<6; 2<5

nên A>B

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
7 tháng 11 2017 lúc 17:17

Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.

cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 2

S = h * (a+b)1/2

Trong đó

a: Cạnh đáy 1

b: Cạnh đáy 2

h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)

Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:

S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5

cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 3

Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:

S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6

Bình luận (0)
sakura
23 tháng 7 2018 lúc 21:14

I don't now

...............

.................

.

Bình luận (0)
pham tran viet an
15 tháng 8 2018 lúc 16:28

T=1

A<B

Bình luận (0)
HUN PEK
Xem chi tiết
Bui Huyen
21 tháng 8 2019 lúc 20:40

\(\left(\sqrt{2015}+\sqrt{2018}\right)^2=4033+2\sqrt{2015\cdot2018}\)

\(\left(\sqrt{2016}+\sqrt{2017}\right)^2=4033+2\sqrt{2016\cdot2017}\)

\(2015\cdot2018=2015\cdot2017+2015=2017\cdot\left(2015+1\right)-2017+2015\)

\(=2017\cdot2016-2\)

\(\Rightarrow2015\cdot2018< 2016\cdot2017\)

\(\Rightarrow\sqrt{2015}+\sqrt{2018}< \sqrt{2016}+\sqrt{2017}\)

Bình luận (0)
Mai Thị Ngọc Quỳnh
9 tháng 8 2020 lúc 9:50

có bạn nào giải thích cho mình từ đoạn 2015.2018=2015.2017+2015 trở đi được k? mình cảm ơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
nguyễn đình thành
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
26 tháng 9 2015 lúc 23:02

a. Ta có \(\sqrt{2016}+\sqrt{2015}>\sqrt{2015}+\sqrt{2014}\to\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}

Bình luận (0)
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 9 2019 lúc 10:16

Lời giải:

Ta có:
\(A-B=(\sqrt{2016}-\sqrt{2014})+(\sqrt{2017}-\sqrt{2015})+(\sqrt{2018}-\sqrt{2022})\)

\(=\frac{2}{\sqrt{2016}+\sqrt{2014}}+\frac{2}{\sqrt{2017}+\sqrt{2015}}-\frac{4}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}\)

Dễ thấy:

\(0< \sqrt{2016}+\sqrt{2014}< \sqrt{2018}+\sqrt{2022}; 0< \sqrt{2017}+\sqrt{2015}< \sqrt{2018}+\sqrt{2022}\)

\(\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2014}}>\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}};\frac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2015}}>\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}\)

\(\Rightarrow A-B=2\left(\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2014}}-\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}+\frac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}\right)>0\)

\(\Rightarrow A>B\)

Bình luận (1)
Akai Haruma
27 tháng 8 2019 lúc 17:19

Lời giải:

Ta có:
\(A-B=(\sqrt{2016}-\sqrt{2014})+(\sqrt{2017}-\sqrt{2015})+(\sqrt{2018}-\sqrt{2022})\)

\(=\frac{2}{\sqrt{2016}+\sqrt{2014}}+\frac{2}{\sqrt{2017}+\sqrt{2015}}-\frac{4}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}\)

Dễ thấy:

\(0< \sqrt{2016}+\sqrt{2014}< \sqrt{2018}+\sqrt{2022}; 0< \sqrt{2017}+\sqrt{2015}< \sqrt{2018}+\sqrt{2022}\)

\(\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2014}}>\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}};\frac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2015}}>\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}\)

\(\Rightarrow A-B=2\left(\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2014}}-\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}+\frac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}\right)>0\)

\(\Rightarrow A>B\)

Bình luận (0)
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Cậu chủ họ Lương
8 tháng 9 2019 lúc 20:41

A=\(\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2017}}\)

B=\(\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}\)

=> A<B

Bình luận (0)